BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Tên:dptlong (648)
Số Bài Post :648 Số bài - 17%
dptlong (648)
Tên:PhamQuangNam (489)
Số Bài Post :489 Số bài - 13%
Tên:Aquarlentine (488)
Số Bài Post :488 Số bài - 13%
Tên:dokhacduy (408)
Số Bài Post :408 Số bài - 10%
dokhacduy (408)
Tên:ttthang_vt (379)
Số Bài Post :379 Số bài - 10%
ttthang_vt (379)
Tên:thanhbinh (364)
Số Bài Post :364 Số bài - 9%
thanhbinh (364)
Tên:PacDangmuonnam (332)
Số Bài Post :332 Số bài - 9%
Tên:tremolo_k34 (318)
Số Bài Post :318 Số bài - 8%
Tên:Bvdk_lethehien (260)
Số Bài Post :260 Số bài - 7%
Tên:hanthuongtu (216)
Số Bài Post :216 Số bài - 6%
dptlong
Bài giảng: Thuốc lợi tiểu
Đang tải dữ Liệu
dptlong
Siêu âm thai 3 tháng đầu
Đang tải dữ Liệu
dptlong
dptlong
dptlong
dptlong
dptlong
Bài giảng Ung thư học
Đang tải dữ Liệu
dptlong
BÁCH KHOA BỆNH HỌC THẦN KINH
Đang tải dữ Liệu
dptlong
dptlong
dptlong
Ebook Bách khoa Y học 2010
Đang tải dữ Liệu
dptlong
Hồi sức cấp cứu toàn tập
Đang tải dữ Liệu
dptlong
truongkhanht
thaovi93
Sổ tay lâm sàng nội tiết
Đang tải dữ Liệu
nhumai
dr.thien
snowflake73
nguyễn giáp
Đáp án trắc nghiệm GPB
Đang tải dữ Liệu
THUYDUYTVU
thuanhung20
CTUMP News: Con vua...lại được...làm vua! Trả lờiCTUMP News: Con vua...lại được...làm vua! - 59 Trả lời
[Trò chơi Diễn đàn]Giải mã cụm từ Trả lời[Trò chơi Diễn đàn]Giải mã cụm từ - 51 Trả lời
Hòa tấu chọn lọc Trả lờiHòa tấu chọn lọc - 34 Trả lời
Thi Bình chọn nhà vô địch World cup 2010 (Có Quà Giá Trị) Trả lờiThi Bình chọn nhà vô địch World cup 2010 (Có Quà Giá Trị) - 33 Trả lời
Nhạc Hòa Tấu - không lời Trả lờiNhạc Hòa Tấu - không lời - 29 Trả lời
GĂP NHAU MỘT LẦN ĐƯỢC KHÔNG Trả lờiGĂP NHAU MỘT LẦN ĐƯỢC KHÔNG - 27 Trả lời
Tài liệu trắc nghiêm lý thuyết năm 3(SLB & MD,PTTh,HSinh,Vsinh,KST) Trả lờiTài liệu trắc nghiêm lý thuyết năm 3(SLB & MD,PTTh,HSinh,Vsinh,KST) - 23 Trả lời
Nhạc quốc tế đây ! Trả lờiNhạc quốc tế đây ! - 23 Trả lời
Thất bại.... Trả lờiThất bại.... - 22 Trả lời
Nhu cầu tìm nhà trọ... Trả lờiNhu cầu tìm nhà trọ... - 22 Trả lời
Bệnh án loét chân do đái tháo đường lượt xemBệnh án loét chân do đái tháo đường - 14746 Xem
BỆNH ÁN NGOẠI KHOA - SỎI NIỆU QUẢN lượt xemBỆNH ÁN NGOẠI KHOA - SỎI NIỆU QUẢN - 14443 Xem
Glasgow và AVPU lượt xemGlasgow và AVPU - 11234 Xem
Bệnh án hậu phẩu VRT lượt xemBệnh án hậu phẩu VRT - 10825 Xem
bệnh án hậu sản cắt may tầng sinh môn của heo kon ăn cắp lượt xembệnh án hậu sản cắt may tầng sinh môn của heo kon ăn cắp - 10674 Xem
TỔNG HỢP ĐỀ THI NỘI - NCKH - NHI - SẢN - VÀ TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO lượt xemTỔNG HỢP ĐỀ THI NỘI - NCKH - NHI - SẢN - VÀ TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO - 10475 Xem
Mẫu bệnh án Ngoại Thần Kinh và bài giảng CTCS của Thầy Đàm Xuân Tùng. lượt xemMẫu bệnh án Ngoại Thần Kinh và bài giảng CTCS của Thầy Đàm Xuân Tùng. - 10208 Xem
Tài liệu trắc nghiêm lý thuyết năm 3(SLB & MD,PTTh,HSinh,Vsinh,KST) lượt xemTài liệu trắc nghiêm lý thuyết năm 3(SLB & MD,PTTh,HSinh,Vsinh,KST) - 10185 Xem
bệnh án tai biến mạch máu não lượt xembệnh án tai biến mạch máu não - 10170 Xem
Bộ đề trắc nghiệm môn Đạo Đức - Tâm Lý Học lượt xemBộ đề trắc nghiệm môn Đạo Đức - Tâm Lý Học - 10136 Xem





Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
13/8/2010, 20:21
k2p

Thành Viên- k2p
Danh Hiệu Cá NhânVip cấp 1

Vip cấp 1
Hiện đang:
Ứng dụng
posts : 205
Points : 773
Thanked : 158
posts : 205
Points : 773
Thanked : 158
Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới Vide10
Bài gửiTiêu đề: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

»Tiêu đề: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới


The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.

Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới T264171
GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.

Bạn thích bài viết "Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới" của k2p không?
Nếu bạn thích thì bấm . Còn không thích thì bấm




Tài Sản của k2p



16/8/2010, 11:50
avatar

Thành Viên- dmhoang
Danh Hiệu Cá NhânAdmin

Admin
Hiện đang:
Ứng dụng
posts : 207
Points : 1129
Thanked : 467
posts : 207
Points : 1129
Thanked : 467
Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới Vide10
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

»Tiêu đề: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

"Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!"

Nobel chưa bao giờ lấy vợ.

Bạn thích bài viết "Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới" của dmhoang không?
Nếu bạn thích thì bấm . Còn không thích thì bấm

Vote: Đánh giá: 100%



Tài Sản của dmhoang



18/8/2010, 22:19
avatar

Thành Viên- nightfury
Danh Hiệu Cá NhânThành viên bậc 1

Thành viên bậc 1
Hiện đang:
Ứng dụng
posts : 10
Points : 165
Thanked : 0
posts : 10
Points : 165
Thanked : 0
Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới Vide10
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

»Tiêu đề: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.


GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.


GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.


GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.


GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.The Time, một tạp chí nổi tiếng quốc tế, vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.

Ngô Bảo Châu cũng là người được mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể của đại hội toán học thế giới (sẽ họp tại Ấn Độ vào năm 2010). Nhiều nhà toán học VN có uy tín dự đoán tại đại hội này Châu có thể được tặng Huy chương Fields (giải thưởng lớn trong toán học, tương đương giải thưởng Nobel trong các ngành khoa học khác).

Ngô Bảo Châu hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton (Mỹ). Gần 20 năm sống xa Tổ quốc, anh vẫn mang tấm hộ chiếu phổ thông của nước CHXHCN VN.

Giải Nobel của toán học

Như nhiều người đã biết, giải thưởng Nobel về khoa học tự nhiên chỉ dành cho các phát minh xuất sắc trong vật lý, hóa học, sinh học. Không có giải thưởng Nobel cho toán học vì trong di chúc của Nobel, ông không ghi điều đó. Tại sao A. Nobel lại loại các nhà toán học ra khỏi giải thưởng mang tên ông? Sinh thời, GS Lê Văn Thiêm kể một mẩu giai thoại nói rằng bà vợ của Nobel trót có mối cảm tình “vượt quá giới hạn tình bạn” với một nhà toán học Thụy Điển, do vậy mà Nobel “ghét lây” cả giới toán học thế giới!

Để bổ khuyết tình trạng không công bằng ấy, giới toán học quốc tế lấy tên nhà toán học người Canada J. C. Fields (1863-1932) đặt cho một giải thưởng mới, dành riêng cho toán học, gọi là Huy chương Fields, được coi có giá trị ngang giải thưởng Nobel, thậm chí còn có phần khó hơn vì bốn năm mới tặng Huy chương Fields một lần, vào dịp đại hội toán học thế giới, và người được nhận bắt buộc phải dưới 40 tuổi, trong khi giải thưởng Nobel không hạn chế tuổi.

Nói chung, quy định độ tuổi như vậy là hợp lý bởi vì các nhà toán học thường có phát minh lớn ngay khi tuổi còn rất trẻ. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ rất đáng tiếc. Năm 1994, khi công bố công trình hoàn chỉnh chứng minh định lý cuối cùng của Fermat thì Andrew Wiles đã 41 tuổi. Vì quy định ngặt nghèo về độ tuổi đó mà gần đây một số giải thưởng lớn về toán học đã được lập ra thêm, không hạn chế tuổi, như giải thưởng Abel, giải thưởng Clay.


GS Ngô Bảo Châu

Những ngày giữa tháng 10-2004, Ngô Bảo Châu dự hội nghị quốc tế về các dạng tự đẳng cấu và công thức vết được tổ chức tại Viện Fields, Canada. Anh trình bày công trình mà anh vừa cùng GS Gérard Laumon hoàn thành và công bố trên mạng Internet. Đó là công trình 100 trang về bổ đề cơ bản cho các nhóm unita, giải quyết một trở ngại lớn trên con đường phát triển lý thuyết tự đẳng cấu (automorphic forms theory), dần dần thực hiện chương trình Langlands (Langlands Program).

Trước hội nghị Canada, anh nhận được bức thư điện tử của James Carlson, chủ tịch Viện Toán học Clay, viết: “Giáo sư Ngô thân mến. Viện Toán học Clay vừa chọn ông và ông Gérard Laumon là hai người được tặng giải thưởng nghiên cứu Clay sẽ trao vào ngày 5-11-2004 tại TP Cambridge, bang Massachusetts trong phiên họp hằng năm của viện. Tôi cũng muốn mời ông dự cuộc họp hằng năm của viện chúng tôi tại Cambridge vào thứ sáu, 5-11, để nhận giải thưởng...”.

Đối với anh, bức thư này thật quá bất ngờ. Công trình của anh và Gérard Laumon mới công bố ở dạng tiền ấn phẩm. Năm 2007, Ngô Bảo Châu cũng giành được giải thưởng Oberwolfach (Oberwolfach Prize) do công trình nổi bật 188 trang về đại số và lý thuyết số. Giải do Quỹ Oberwolfach và Viện Nghiên cứu toán học Oberwolfach ở Đức trao tặng.

Sự mến phục của đồng nghiệp

"Có hai kỹ năng sống mà tôi mất nhiều thời gian mới học được. Một là cách khen ngợi người khác thật lòng, khen vô tư, không có ý gì ở đằng sau. Hai là cách tiếp nhận lời khen: phải trân trọng nó như một món quà nho nhỏ của cuộc sống. Nhưng không nên đặt quá nhiều quan trọng vào một lời khen: không phải vì người ta khen mình một câu mà bỗng nhiên mình trở nên thông minh hơn. Nếu cái tin giật gân này cũng đem đến cho bạn một chút vui, một chút tự hào, thì đó là điều tôi mong muốn nhất. Nhưng tôi cũng mong các bạn giúp tôi giữ gìn nó như một cái gì mong manh dễ vỡ, kẻo cái vui nhỏ lại hóa thành một cái dềnh dàng phiền phức".

GS NGÔ BẢO CHÂU


Đánh giá về thành công của Ngô Bảo Châu, GS Ngô Việt Trung - viện trưởng Viện Toán học VN, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba - nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn: “Đầu năm 2004 Ngô Bảo Châu và GS Gérard Laumon đã làm nên “một quả bom tấn” khi công bố kết quả đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình langlands, gây tiếng vang lớn trong giới toán học thế giới. Với kết quả ấy, anh và GS Laumon được tặng giải thưởng Clay danh giá. Đầu năm 2007, anh lại gây xôn xao khi giải quyết hoàn toàn bổ đề cơ bản. Với những thành công như thế, anh được Viện Nghiên cứu cấp cao Princeton của Mỹ, nơi tập trung rất nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới, mời sang làm việc dài hạn”.

GS Ngô Việt Trung coi GS Ngô Bảo Châu là “một ngôi sao sáng trên vòm trời toán học VN” và kết luận: “Chúng ta có cơ sở để hi vọng anh Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.

Cách đây không lâu, trò chuyện với GS Lê Tuấn Hoa - chủ tịch Hội Toán học VN, tôi được biết GS Ngô Bảo Châu đã được chính thức mời đọc báo cáo tại phiên họp toàn thể đại hội toán học thế giới sẽ họp tại Ấn Độ năm 2010. Theo GS Hoa, giới toán học VN hiện đang nóng lòng chờ đợi tin GS Ngô Bảo Châu được tặng Huy chương Fields.

Nếu điều dự báo của vị chủ tịch Hội Toán học Việt Nam xảy ra, đó sẽ là một sự kiện khoa học rất lớn bởi vì ngay cả Trung Quốc, với 1,3 tỉ dân, cũng chưa có nhà toán học nào giành được vinh dự khoa học cao quý ấy. Hàn Quốc, Singapore mặc dù khoa học và công nghệ phát triển hơn ta rất nhiều nhưng vẫn chưa có ai đoạt Huy chương Fields.

Bạn thích bài viết "Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới" của nightfury không?
Nếu bạn thích thì bấm . Còn không thích thì bấm




Tài Sản của nightfury




Thành Viên- Sponsored content
Danh Hiệu Cá Nhân

Hiện đang:
Ứng dụng
Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới Vide10
Bài gửiTiêu đề: Re: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

»Tiêu đề: Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới

Bạn thích bài viết "Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới" của Sponsored content không?
Nếu bạn thích thì bấm . Còn không thích thì bấm




Tài Sản của Sponsored content



Trang 1 trong tổng số 1 trang




Trả Lời Nhanh
♥ Viết Bình Luận Đăng Lên Facebook ♥
-
Nhà toán học VN được vinh danh trên thế giới Collapse_theadQuyền hành của bạn
Bạn không có quyền trả lời bài viết